HCM: 0919.555.330 | HN: 097.882.5599
info@tekmartvn.com

Lộn xộn áp dụng mã số mã vạch

Với văn bản số 38 ngày 15/2, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (KHCNMT) đã tự bộc lộ những việc vi phạm pháp luật khi khẳng định, ở Việt Nam chỉ có một tổ chức Mã số mã vạch (MSMV) hợp pháp trực thuộc Bộ.Văn bản này trái với quyết định của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ trước đó 1 tháng về việc thành lập Hội Khoa học kỹ thuật (KHKT) MSMV […]

Cấp mã số mã vạch phải tuân thủ các nguyên tắc quốc tế

Bà Phạm Chi Lan, Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), đã khẳng định như vậy khi được hỏi về những tranh chấp trong hoạt động cấp mã số mã vạch ở nước ta hiện nay. Dưới đây là cuộc trao đổi ngắn của bà Chi Lan với TS bên lề diễn đàn Tổng kết hai năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, diễn ra hôm qua tại Hà Nội. – […]

Chữ ký số – Mã số & Mã vạch

Liên quan đến CKS, có 3 khái niệm cần biết: chữ ký số (CKS), chứng thư số và chứng thực số. CKS do người sử dụng tạo ra sau khi được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp chứng thư số. Sự kiện Tập đoàn BCVT Việt Nam (VNPT) được phép cung cấp dịch vụ chứng thực số ngày 15/9/2009 có ý nghĩa rất quan trọng và là cơ sở nền tảng cho các hoạt […]

Rau có mã vạch

“Hơn một năm làm rau sạch, cái được nhất của chúng tôi là tạo ra những loại rau an toàn cho người tiêu dùng. Và điều chưa được là chúng tôi vẫn chưa hòa vốn…”. Ông Hồ Xuân Hưng, trưởng phòng kinh doanh của trung tâm Sao Việt, bỏ lửng câu nói khi được hỏi về chuyện kinh doanh của trung tâm. Ý tưởng thiết lập một vùng rau an toàn đã xuất hiện ở […]

Gắn mã số, mã vạch cho thủy sản

TP – Bộ NN&PTNT nước ta và Bộ Ngoại giao Đan Mạch đang triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc thông qua mã số, mã vạch đối với thuỷ sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long trong khuôn khổ dự án Posoma. Thu hoạch cá của doanh nghiệp nuôi cá bè tại Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Hồng Vĩnh Tiến sỹ Heiner Lehr – Giám đốc Kỹ thuật Dự án Posoma, cho […]

[TẠP CHÍ MÃ VẠCH] Những câu hỏi thường gặp về máy quét mã vạch

Câu 1: Tôi nghe nhiều người nói “lập trình để đọc mã vạch”. Vậy có phải cần phải có một chương trình để đọc mã vạch ? Trả lời: Cho tới nay, mã vạch chỉ có thể đọc được bằng một thiết bị duy nhất là máy quét mã vạch. Bên trong máy quét đã có sẵn một chương trình để giải mã các loại barcode. Đó chính là chương trình dùng để đọc mã […]

Phân loại máy quét mã vạch quang học

Tùy theo công nghệ chế tạo và tùy theo nhu cầu, mục đích sử dụng mà người ta phân loại barcode  scanner theo nhiều cách khác nhau như theo công nghệ, theo công dụng, theo cổng giao tiếp, theo cấu tạo v.v.. Phân loại theo công nghệ Hiện nay máy quét barcode quang học được phân chia thành 2 loại: 1. CCD Scanner: Các máy quét theo công nghệ CCD nói chung đáng tin cậy […]

Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách (ISBN)

ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), là mã số tiêu chuẩn quốc tế để xác định một quyển sách. Năm 1966 ở Anh, các nhà phân phối sách và văn phòng phẩm W.H. Smith cùng bạn bè tạo một hệ thống mã cho sách, ban đầu được gọi là Standard Book Numbering (mã số tiêu chuẩn cho sách) hay SBN. Năm 1967, Công […]

Mã vạch là gì ?

Mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bề mặt mà máy móc có thể đọc được. Nguyên thủy thì mã vạch lưu trữ dữ liệu theo bề rộng của các vạch được in song song cũng như của khoảng trống giữa chúng, nhưng ngày nay chúng còn được in theo các mẫu của các điểm, theo các vòng tròn đồng tâm hay chúng ẩn trong các hình […]

Mã vạch cho sự sống

Dự án mã vạch sự sống quốc tế (iBOL) nhằm mục đích thiếp lập một thư viện toàn diện các sinh vật có nhân chuẩn dựa trên một dạng phân tích mới gọi là “mã vạch ADN”. Công nghệ này cho phép việc xác định loài nhanh chóng, chỉ cần một chuỗi ADN ngắn – một vùng “mã vạch” chuẩn. Người ta kỳ vọng chương trình sẽ được chạy thử vào tháng 02/2009. Trong 5 […]


Post navigation